Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2020

Người tài

Tôi không phải người tài nhưng được người tài sử dụng. Là phiên dịch, tôi được tiếp xúc và học hỏi nhiều ở các tiền bối như Bác Hồ, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp… Tôi đã lăn lộn trong ngành ngoại giao 45 năm trời, từ năm 1955 đến năm 2000. Nếu kể cả thời gian sang Bộ Thương mại (một phần cũng làm ngoại giao kinh tế) và tham gia lãnh đạo Đảng, Nhà nước (được phân công phụ trách công tác đối ngoại) thì trọn cả đời làm ngoại giao. Tôi khởi đầu ở phòng phiên dịch tại Bộ Ngoại giao, đi dịch cho lãnh đạo bộ và các vụ, phục vụ các đoàn. Lúc đầu tôi dịch cho tùy tùng, kể cả đầu bếp của các đoàn, sau dịch cho các đoàn viên rồi mới tới các lãnh đạo. Dưới thời Pháp thuộc, người ta gọi phiên dịch là "ông thông ngôn", chuyên bám gót ông tây bà đầm, do đó người dân coi là tay sai của thực dân và rất khinh rẻ. Dưới chế độ ta, tuy nhiều người không còn nghĩ như vậy song thực ra cũng chẳng coi trọng lắm. Có người còn cho rằng nghề này khó gì đâu, người ta nói sao cứ dịc

Người tài

Tôi không phải người tài nhưng được người tài sử dụng. Là phiên dịch, tôi được tiếp xúc và học hỏi nhiều ở các tiền bối như Bác Hồ, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp… Tôi đã lăn lộn trong ngành ngoại giao 45 năm trời, từ năm 1955 đến năm 2000. Nếu kể cả thời gian sang Bộ Thương mại (một phần cũng làm ngoại giao kinh tế) và tham gia lãnh đạo Đảng, Nhà nước (được phân công phụ trách công tác đối ngoại) thì trọn cả đời làm ngoại giao. Tôi khởi đầu ở phòng phiên dịch tại Bộ Ngoại giao, đi dịch cho lãnh đạo bộ và các vụ, phục vụ các đoàn. Lúc đầu tôi dịch cho tùy tùng, kể cả đầu bếp của các đoàn, sau dịch cho các đoàn viên rồi mới tới các lãnh đạo. Dưới thời Pháp thuộc, người ta gọi phiên dịch là "ông thông ngôn", chuyên bám gót ông tây bà đầm, do đó người dân coi là tay sai của thực dân và rất khinh rẻ. Dưới chế độ ta, tuy nhiều người không còn nghĩ như vậy song thực ra cũng chẳng coi trọng lắm. Có người còn cho rằng nghề này khó gì đâu, người ta nói sao cứ dịc

Biển Đông trên mạng

Tháng 5/2011, trên các diễn đàn của giới hacker, không khí hừng hực khi tàu thăm dò địa chất Bình Minh 02 của Việt Nam bị Trung Quốc cắt cáp. Kéo dài suốt hai tuần sau sự việc, nhiều website của Việt Nam bị tấn công. Và ngược lại, cũng có nhiều website của Trung Quốc bị xâm nhập. Hàng nghìn ý kiến tham gia bàn về sự căng thẳng trên Biển Đông - nay đã lan trên không gian mạng, nhiều câu hỏi và lời kêu gọi. "Việt Nam phải tiếp tục tấn công", có thành viên khẳng định. Có người phê phán hành vi đó vì e ngại đối phương sẽ viện cớ Việt Nam tấn công mạng để leo thang căng thẳng trên Biển Đông. Người khác hỏi: "Nếu xảy ra chiến tranh mạng thì ta nên làm gì, đáp lại hay phòng thủ ra sao?" và đề nghị viết tài liệu hướng dẫn kiện toàn bảo mật để giúp giảm thiểu thiệt hại khi "có biến". Dù ý kiến khác nhau, nhưng ai cũng nóng lòng muốn làm một điều gì đó cho biển đảo quê hương. Sau vài tuần "đánh qua đánh lại", cuộc tỷ thí kết thúc khi sự kiện tàu Bình Minh

Quan hệ rộng

Lâu lâu khi lái xe, tôi thấy những người bị cảnh sát bắt đứng trên vỉa hè, vẻ mặt lo lắng và tay cầm điện thoại, đang cố gắng gọi điện cho người quen để xin được ''giải cứu''. Tôi đã có ý tưởng viết bài này khi một người bạn dạy cho tôi tục ngữ Việt Nam ''nhất quan hệ nhì tiền tệ''. Quả thật, chúng ta đều biết rằng những mối quan hệ xã hội rộng rãi xưa nay là một lợi thế vô cùng lớn trong thế giới ngày càng cạnh tranh. Theo một số chuyên gia, ít nhất 70% công việc ở Mỹ được tìm thông qua các giới thiệu cá nhân. Từ khi doanh nhân nổi tiếng Mỹ Andrew Carnegie tuyên bố một thế kỷ trước rằng "tri thức của các chuyên gia chỉ chiếm 15% trong thành công của họ, 85% còn lại phụ thuộc vào các mối quan hệ xã hội", chủ đề networking (kỹ nằng xây dựng mối quan hệ) đã tốn rất nhiều giấy mực và chúng ta hay nghe nói rằng đó là chìa khóa thành công có thể mở ra vô vàn cơ hội mới, ví dụ giúp ta tìm công việc hay các khách hàng tiềm năng mới hay giúp ta tiếp cậ

Tiền đâu chữa ung thư?

Ung thư không hẳn là báo tử. Tôi vừa thoát khỏi năm ổ ung thư hạch bạch huyết. Nhưng vấn đề là tiền điều trị. Chúng ta đều biết ung thư là một trong những bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất. Hơn 23 triệu người đang mắc ung thư trên toàn cầu. Mỗi năm có hơn 14 triệu người mắc mới và 8,2 triệu người tử vong. Tại Việt Nam, ung thư cũng là bệnh lý đang tăng cao mỗi năm. Theo thống kê của Tổ chức Nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC), hơn 300.000 người đang phải chung sống với ung thư. Bình thường các tế bào trong cơ thể người lớn lên và phân chia để hình thành các tế bào mới. Đây là cách thức để cơ thể trưởng thành và phát triển. Tuy nhiên, khi tế bào ung thư xuất hiện thì quy luật tự nhiên này bị phá vỡ. Các tế bào dần trở nên bất thường, không dần chết đi mà tiếp tục sản sinh các tế bào bị lỗi khác. Với việc nhân lên không thể kiểm soát, nó trở thành khối u. Khối u có hai loại: u lành tính và u ác tính. U lành tính thường phát triển chậm và không nguy hiểm tính mạng, không di căn đến các bộ phận

Tha thứ cho người lớn

Tôi phóng xe máy nhanh hết mức dưới màn mưa nặng hạt đến nhà cô giáo. Cô mở cửa, con bé năm tuổi vội chạy ra, chìa bàn tay bé xíu lau má mẹ đẫm nước. "Mẹ xin lỗi vì đã quên, vì để con chờ đợi lâu quá", tôi vội vàng nói. "Các bạn được bố mẹ đón hết rồi. Con đứng chờ mẹ mãi không thấy, trường phải đóng cửa nên cô đưa con về". Tôi thẫn thờ: "mẹ có lỗi quá". Con đưa hai bàn tay bé xíu nựng khuôn mặt mẹ, đôi mắt trong veo đối diện mắt tôi rơm rớm: "Con tha thứ cho mẹ đấy". Hôm ấy, tôi đã quên đón con. Khi thấy cuộc gọi nhỡ và tin nhắn của cô, tôi chợt nhớ ra bà hàng xóm, người vẫn giúp tôi đón bé mỗi ngày có việc phải về quê, mới lật đật về. Cơ quan tôi xa nhà nên không thể đưa đón con hàng ngày, và hôm đó tôi thậm chí không nhớ tới giờ đón cháu. Trẻ con tha thứ và an ủi người lớn. Bao nhiêu dằn vặt trong tôi tan chảy ở khoảnh khắc con nói "tha thứ", bao dung và trìu mến. Mới đây, một người mẹ tung ra bức ảnh mà chị mô tả rằng con mình đ

Khởi công sân bay Long Thành - Dự án Gem Sky World hưởng lợi

Hình ảnh
Khởi công sân bay Long Thành vào tháng 5/2021. Đây sẽ là đòn bẩy để dự án Gem Sky World phát triển vượt trội. Qua bài viết chúng ta sẽ cùng tham khảo tiến độ xây dựng sân bay quốc tế Long Thành và cùng xem qua Gem Sky World hưởng lợi như thế nào nhé! Dự kiến khởi công sân bay Long Thành Theo báo giao thông dẫn lời ông Lại Xuân Thanh (Chủ tục HĐQT Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam ACV) cho hay doanh nghiệp đảm bảo tiến độ dự án cảng hàng không quốc tế Long Thành. Dự kiến khởi công sân bay Long Thành vào tháng 5/2021 và hoàn thành giai đoạn 1 vào tháng 12/2025. Lãnh đạo của ACV khẳng định mặc dù hoạt động kinh doanh sản xuất chịu ảnh hưởng lớn của dịch Covid 19, nhưng công ty vẫn ưu tiên cân đối nguồn lực cho các dự án trọng điểm và cấp thiết. Đặc biệt phải kể đến sân bay quốc tế Long Thành trong kế hoạch 2020 và trung hạn điều chỉnh. Vì dư chấn từ dịch bệnh, lợi nhuận của AVC trong quý I năm 2020 đạt gần 1.900 tỷ đồng, giảm 600 tỷ. Dự kiến kết thúc năm 2020, doanh thu tổng